Phạm Minh Phúc - Trường THCS Thụy An, Ba Vì, Hà Nội
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Đại Số 9 cả năm

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phạm Minh Phúc (trang riêng)
Ngày gửi: 23h:40' 26-06-2013
Dung lượng: 2.5 MB
Số lượt tải: 2
Nguồn:
Người gửi: Phạm Minh Phúc (trang riêng)
Ngày gửi: 23h:40' 26-06-2013
Dung lượng: 2.5 MB
Số lượt tải: 2
Số lượt thích:
0 người
CHƯƠNG I : CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA
Ngày soạn: 13 – 8 –2012
Tiết 1
BẬC HAI
I.MỤC TIÊU:
-Học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
-Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
*Trọng tâm:
Định nghĩa căn bậc hai của số không âm, so sánh căn bậc hai.
II. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:Bảng phụ ,máy tính bỏ túi.
-Học sinh:Ôn tập khái niệm về căn bậc hai, máy tính bỏ túi.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:Gv giới thiệu mục đích, yêu cầu của chương…
3.Bài mới:
Hoạt Động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của 1 số a không âm.
Số dương a có mấy căn bậc hai ? Cho ví dụ ?
Số 0 có mấy căn bậc hai ?
Tại sao số âm không có căn bậc hai ?
GV cho HS làm ?1
Giải thích ?
GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học như SGK.
GV đưa định nghĩa, chú ý và cách viết lên bảng phụ khắc sâu cho HS 2 chiều của định nghĩa.
GV cho HS thực hiện ?2
GV giới thiệu thuật ngữ “khai phương” và phép khai phương.
GV khắc sâu khái niệm qua ?3 và BT 6 SBT
GV nêu định lý SGK cho HS đọc VD 2 SGK.
GV cho học sinh làm ?4
GV cho HS đọc VD 3 và lời giải trong SGK
Vận dụng làm ?5
Học sinh dựa vào SGK trả lời
VD:căn bậc hai của 4 là 2 và
-2 vì (-2)2 = 4.
Vì không có số nào bình phương bằng một số âm.
Học sinh làm ?1
Vì 32 = 9 và (-3)2 = 9
HS nêu định nghĩa căn bậc hai số học trong SGK
HS nghe GV giới thiệu, ghi lại cách viết 2 chiều vào vở.
Học sinh thực hiện ?2
2 HS lên bảng làm c,d
HS thực hiện ?3 và BT 6 SBT
Học sinh đọc VD 2 SGK.
Học sinh vận dụng VD2
làm ?4
Học sinh đọc VD 3 SGK
Vận dụng làm ?5
I-Căn bậc hai số học.
1.Nhắc lại về căn bậc hai.
-Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho
x2 = a.
-Số dương a có đúng 2 căn bậc hai là và -.
-Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là 0. = 0.
*Làm ?1:
Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
Căn bh của là và -.
CBH của 0,25 là 0,5 và -0,5.
CBH của 2 là và -.
2.Căn bậc hai số học.
a) Định nghĩa : SGK.
* Chú ý : với a0
Nếu x = thì x 0 và
x2 = a.
Nếu x 0 và x2 = a thì
x = .
b)Bài tập:
*Làm ?2:
=8 vì 80 và 82 = 64
=9 vì 90 và 92 = 81
=1,1 vì 1,10
và 1,12 = 1,21.
*Làm ?3.
*BT 6 ( 4.SBT).
II-So sánh các căn bậc hai số học.
1.Định lý: SGK.
*Ví dụ:
1< 2 nên .
Vậy 1<.
4< 5 nên .
Vậy 2 <.
2. Vận dụng.
*Làm ?4:
.16>15
.11>9.
*Làm ?5.
.
Vì x 0.vậy 0 x < 9
4.Củng cố:
nắm vững định nghĩa:
BT: Trong các số sau những số nào có căn bậc hai:
3 ; ; 1,5 ; ; -4 ; 0; .
- So sánh 2 và . ; 2 và 10.
5.Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững căn bậc hai số học, phân biệt với căn bậc hai của 1 số không âm.
-Nắm vững định lý so
CHÀO ĐỒNG NGHIỆP - TVM MỜI ĐỒNG NGHIỆP GIAO LƯU